Tiểu đường bẩm sinh khó phát hiện và thường chỉ được đưa đến thăm khám khi bệnh đã trở nặng. Vậy làm sao để sớm phát hiện những bất thường ở trẻ để được thăm khám kịp thời?
bao gồm: suy dinh dưỡng, chậm lớn, nôn mửa, co giật, acid hóa máu và hôn mê. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như suy gan, suy thận, rối loạn não và tử vong.
Khái quát tiểu đường bẩm sinh
Tiểu đường bẩm sinh (hay tiểu đường ở trẻ sơ sinh) là một bệnh di truyền hiếm gặp ở trẻ. Triệu chứng của bệnh thường rất khó phát hiện sớm. Vì các dấu hiệu không đặc trưng và những người không có kiến thức về bệnh rất khó phát hiện. Chỉ khi bệnh đã trở nặng, trẻ đã xuất hiện các tình trạng như ngủ li bì, hôn mê… mới được bố mẹ đưa đi khám. Khi bệnh đã tiến triển đến tình trạng này thì việc điều trị bệnh sẽ gặp nhiều khó khăn.
Theo các bác sĩ, việc điều trị tiểu đường bẩm sinh thường khó khăn hơn. Vì vừa phải kiểm soát đường huyết mà vẫn đảm bảo được sự phát triển của trẻ. Vì vậy để phát hiện bệnh tiểu đường cho trẻ từ sớm. Các bậc cha mẹ cần phải trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về bệnh để đưa trẻ đi thăm khám và điều trị kịp thời. Từ đó giảm được nguy cơ gặp các biến chứng nặng của tiểu đường bẩm sinh.
Nguyên nhân và biểu hiện
Nguyên nhân của bệnh tiểu đường có thể là do:
- Di truyền từ cha mẹ.
- Do đột biến gen
- Căng thẳng dẫn đến mất cân bằng nội tiết tố liên quan đến đường huyết.
Một số biểu hiện của bệnh
Trẻ bị tiểu đường bẩm sinh không có dấu hiệu khác biệt rõ ràng với những đứa trẻ không bị bệnh. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu, bạn vẫn có thể phát hiện bệnh cho trẻ qua một số triệu chứng bất thường như:
- Trẻ chậm tăng cân (thậm chí sụt cân).
- Cân nặng khi sinh ra thường thấp hơn so với tuổi thai.
- Trẻ có biểu hiện mệt mỏi, dù được bú sữa mẹ đầy đủ nhưng vẫn gầy gò.
- Tần suất tiểu tiện vào ban đêm nhiều hơn so với mức bình thường.
- Có hiện tượng sốt dai dẳng…
Cần phải lưu ý rằng, những biểu hiện trên có thể dễ bị nhầm lẫn với các căn bệnh khác. Do đó, để chắc chắn về tình trạng của con, các bậc phụ huynh nên đưa con đi thăm khám sớm. Bên cạnh đó, các bố mẹ cũng nên lựa chọn những bệnh viện chuyên khoa hoặc cơ sở y tế uy tín; để được các bác sĩ đủ chuyên môn thăm khám, chẩn đoán đúng bệnh và được điều trị kịp thời.
Phương pháp điều trị bệnh
Việc điều trị bệnh tiểu đường bẩm sinh ở trẻ là một việc khá khó khăn và phức tạp. Mục đích của việc điều trị bệnh tiểu đường ở trẻ là giúp trẻ kiểm soát lượng đường trong máu. Đồng thời trong thời gian điều trị vẫn đảm bảo sự phát triển của trẻ. Do đó, với từng trường hợp cụ thể, các bác sĩ sẽ tiến hành khám và đưa ra các phác đồ điều trị phù hợp nhất với từng ca bệnh.
Tuy nhiên để tìm ra phương pháp điều trị lâu dài và phù hợp nhất cho trẻ. Các bác sĩ còn cần tiến hành xét nghiệm phân tích gen để tìm đột biến. Còn phương pháp tiêm insulin là phương pháp phổ biến nhất. Với những trẻ được phát hiện sớm và mức độ bệnh nhẹ còn có thể được điều trị bằng thuốc.
>> Tham khảo: Sữa tiểu đường BBCare – sữa tiểu đường bán chạy nhất năm 2023 <<
Chăm sóc sức khoẻ cho trẻ cho bệnh tiểu đường bẩm sinh
Việc chăm sóc sức khỏe và dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường bẩm sinh là rất quan trọng.
- Người bệnh cần tuân theo các nguyên tắc ăn uống được bác sĩ chỉ định, tránh ăn quá nhiều các loại thực phẩm giàu carbohydrate như gạo, mì, bánh mì, khoai tây…
- Người bệnh cũng cần vận động thường xuyên để giúp cơ thể tiêu hao glucose và duy trì cân nặng lý tưởng.
- Người bệnh cần kiểm tra đường huyết thường xuyên để phát hiện và điều chỉnh các biến động của nồng độ glucose trong máu.
Ngoài ra, các bậc phụ huynh cũng có thể tham khảo thêm các thực phẩm bổ sung có lợi cho người bệnh tiểu đường.
Một trong những loại thực phẩm và thực phẩm bổ sung có lợi cho người bệnh tiểu đường bẩm sinh là sữa tiểu đường. Tuy nhiên, khi lựa chọn sữa, các bậc phụ huynh cần tham khảo kỹ bảng thành phần, xuất sứ của sữa. Nếu có thể, hãy cho bác sĩ điều trị xem bảng thành phần để có tư vấn tốt nhất.
>> Mua ngay sữa tiểu đường BBCare để nhận những ưu đãi hấp dẫn nhất <<